Page 50 - LL2024-1
P. 50
TÔI LÀ NGƯỜI VIỆT-MỸ,
T Ô I L À N G Ư Ờ I V IỆT -M Ỹ ,
ẢI N
H
P
Ờ
Ư
G
H
K
KHÔNG PHẢI NGƯỜI VIỆT HAY GỐC VIỆT
G
N
Ô
I
C
Ố
G
V
T
IỆ
IỆT
V
H
Y
A
Nhà văn trẻ và nổi tiếng Steven Lớp trẻ Việt-Mỹ là thế, không giống
Dương, 25 tuổi, xác nhận với phóng viên các sắc dân khác như Do thái, Trung hoa
báo Sài Gòn Nhỏ, ngày 3/1/2023, tôi là hay Tây ban nha, Ấn độ và vài gốc dân
Người Việt-Mỹ, không phải người Việt khác, dù sanh đẻ hay nhập tịch Mỹ, khi
hay gốc Việt. được hỏi về nguồn cội, họ luôn thẳng thắn
Cha mẹ nhà văn này là người Việt tự nhận và tự hào nguồn gốc dân tộc,văn
được Chánh phủ Hoa Kỳ chấp nhận định hóa, quốc gia và truyền thống của họ qua
cư theo diện tỵ nạn chính trị và nhập nhiều thế hệ. Họ vẫn giữ tiếng nói thành
quốc tịch Mỹ, nên được gọi là Người Mỹ thạo và giữ truyền thống văn hoá dân tộc
gốc Việt. Riêng ông Steve sanh ra là đứa riêng, bằng xây dựng và tụ họp tại các
trẻ Mỹ, nhưng có cha mẹ nhập tịch, nói trung tâm tôn giáo và văn hóa sắc tộc .
tiếng Việt rành hơn tiếng Anh, da vàng, Theo sự mất dần ngôn ngữ, tập tục,
đi chợ và ăn thức ăn Việt, nên anh chỉ lịch sử và văn hóa của cộng đồng Việt
mang hình hài của cha mẹ, và chính xác Nam, việc kết tội cho lớp ông bà, cha
là người Việt-Mỹ tức Vietnamese Ameri- mẹ là oan trái, mà thực tế là các cha mẹ
can. Tôi thích danh từ người Mỹ gốc Phở trẻ, hấp thụ ngôn ngữ, khoa học và văn
hay gốc nước mắm . minh qua lối giáo dục Mỹ, cũng như môi
Danh xưng rất chuẩn và đúng, vì trường chuyển biến quá nhanh, và, dĩ
anh sẵn có Anh ngữ từ bé và theo học nhiên, bỏ xa lớp người kém anh ngữ già
các trường Mỹ bằng anh ngữ, còn bập nua, tập tục thủ cựu, lỗi thời, để tiến tới,
bẹ tiếng Việt, ít dùng vì không có nhu mưu sinh và kịp đà, lẫn trào lưu, mưu kế
cầu, hay chỉ cần vài câu nói chuyện với sinh nhai, và tồn tại.
Ông bà Nội ngoại vài từ chào hỏi, xã giao Mặc nhiên thừa nhận những thành
thông thường, và đương nhiên không đạt của giới trẻ và các thế hệ con cháu,
biết gì về lịch sử và văn hóa Việt, mặc chúng ta cảm thấy quá hãnh diện, nhưng
dù hàng năm vẫn theo cha mẹ đi hội chợ không tránh những ưu phiền và chỉ mong
Tết, đi chùa Việt và hân hoan nhận tiền lì ước lớp trẻ Việt-Mỹ, cũng hãnh diện
xì theo truyền thống văn hóa và gia đình phần nào nguồn cội, và cố gắng học hỏi
Việt. và tự hiểu các thành ngữ : Giấy rách phải
Nhìn con cháu nói chuyện với nhau giữ lấy lề, hay Chim có tổ, người có tông,
bằng anh ngữ và nhận lối chào vẫy tay, Lá rụng về cội, để cùng đồng hành và
hay vỏn vẹn chữ Hi và Bye, là lẽ bình vui sống. Cầu chúc dòng giống Việt luôn
thường cho thế hệ di dân thứ nhất, và thành đạt nơi quốc gia mới và đừng quên
mất dần ở thế hệ thứ hai, rồi mất hẳn nơi nguồn cội, tổ tiên Lạc Việt.
thế hệ cháu chắt, tức thế hệ thứ ba .
DU AN-NMK
50 • LIÊN LẠC 2024-1