Page 41 - LL2024-1
P. 41
Thượng đế thương tình thấy 3 người sống
có nghĩa có tình nên phong cho làm vua bếp
hay còn gọi là Định phúc Táo Quân và giao cho
người chồng mới là Thổ Công trông coi việc
trong bếp, người chồng cũ là Thổ Địa trông coi
việc trong nhà, còn người vợ là Thổ Kỳ trông coi
việc chợ búa. Không những định đoạt may, rủi,
phúc họa của gia chủ, các vị Táo còn ngăn cản
sự xâm phạm của ma quỷ vào thổ cư, giữ bình
yên cho mọi người trong nhà.
Hàng năm, đúng vào ngày 23 tháng Chạp
là ngày Táo Quân lên chầu trời báo cáo tất cả
việc làm tốt và chưa tốt của con người trong một
năm để Thiên đình định đoạt công tội, thưởng
phạt phân minh cho tất cả loài người.
Chuẩn bị mâm cơm cúng ông Công ông Táo.
3. Lễ vật cúng ông Công ông Táo
Lễ vật cúng Táo công gồm có: Mũ ông
Công ba cỗ hay ba chiếc (hai mũ đàn ông và
một mũ đàn bà). Mũ dành cho các ông Táo thì
có hai cánh chuồn, mũ dành cho Táo bà không
có cánh chuồn.
Những mũ này được trang sức với các
gương nhỏ hình tròn lóng lánh và những dây
kim tuyến màu sắc sặc sỡ. Để giản tiện, cũng
có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ
2. Ý nghĩa của tục lệ cúng Táo quân ông Công (có hai cánh chuồn) lại kèm theo một
Người Việt quan niệm ba vị Thần Táo (hay chiếc áo và một đôi hia bằng giấy.
vua Bếp) định đoạt cát hung, phước đức cho Màu sắc của mũ, áo hay hia ông Công thay
gia đình, phước đức này do việc làm đúng đạo đổi hàng năm theo ngũ hành. (Ví dụ: Năm hành
lý của gia chủ và những người trong nhà. Với kim thì dùng màu vàng. Năm hành mộc thì dùng
mong muốn Thần Bếp sẽ “phù hộ” cho gia đình màu trắng. Năm hành thủy thì dùng màu xanh.
mình được nhiều may mắn, nên hàng năm Tết Năm hành hỏa thì dùng màu đỏ. Năm hành thổ
đến. Vào ngày 23 tháng Chạp, người ta thường thì dùng màu đen).
làm lễ tiễn đưa Táo Quân chầu trời một cách Những đồ “vàng mã” này (mũ, áo, hia, và
long trọng. một số vàng thoi bằng giấy) sẽ được đốt đi sau
lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng
Ngoài ra người Việt Nam còn quan niệm với bài vị cũ. Sau đó người ta lập bài vị mới cho
Táo Quân sẽ lên trời và thưa với Ngọc Hoàng Táo công.
Thượng đế những sự kiện xảy ra trong năm Lễ cúng ông Công ông Táo cần được
vừa qua ở dưới trần gian. Vì thế người Việt chuẩn bị và tiến hành với lòng thành và sự kính
Nam làm lễ tiễn ông Công ông Táo rất thịnh cẩn của gia đình. Ngoài ý nghĩa bày tỏ lòng biết
soạn với mong muốn những điều tốt đẹp nhất ơn đến các vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ
sẽ được thưa với Ngọc Hoàng, và những điều đã phù trợ cho gia đình trong suốt một năm đã
không may mắn hoặc không tốt sẽ được báo qua, tục lệ cúng ông Công ông Táo còn là nét
cáo nhẹ đi, việc làm này có thể là do Văn hóa đẹp trong văn hóa truyền thống của người Việt,
và thói quen từ xa xưa truyền lại. hướng con người đến những điều thiện lương.
LIÊN LẠC 2024-1 • 41