Page 33 - LL2024-1
P. 33
chú , cậu, cô,dì ...nếu chỉ lớn hơn mình chút ít thì
gọi là anh chị lể phép .Ngược lại, bậc trưởng
thượng phải coi ngưởi dưới như con, em của
mình .Mọi người yêu thương ,đùm bọc giúp đở
nhau khi có người và gia đình trong làng gặp
hoạn nạn đó mới là tình làng, nghĩa xóm .
Nói đến làng quê VN là phải nhắc đến “
tình làng ,nghĩa xóm” .Đây chính là nhắc đến sự
gắn kết, sẻ chia đầy chân thành và yêu thương
trong cuộc sống hằng ngày của người dân ở
mỗi xóm, mỗi làng. Đặc biệt,trong khó khăn
hoạn nạn, nghĩa xóm tình làng càng được phát
huy, thể hiện rõ được tinh thần “tương thân
Để biết thêm ý tưởng của các trưởng tiền
bối trong PT HĐVN khi lựa chọn “Làng Bách tương ái”, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau
Hợp” làm tên gọi chung cho các đơn vị HĐ vượt khó vươn lên.
Trưởng Niên thuộc phong trào HĐVN ,chúng ta Chân thành và giản dị, tình làng nghĩa xóm
cùng tìm hiểu danh xưng “Làng” qua những nét đơn giản chỉ là những lời chào hỏi cởi mở hằng
văn hoá xã hội VN. ngày, là chia sẻ những buồn vui trong cuộc
sống, là thăm hỏi, động viên nhau khi ốm đau,
Làng là một hình thức tổ chức xã hội đóng
một vai trò quan trọng trong nông thôn ở Việt là giúp đỡ tận tình lúc nhà có công có việc.
nam từ chế độ quân chủ cho đến thời nay ,làng Tình làng, nghĩa xóm là san sẻ với nhau
nuôi dưỡng tâm hồn người dân , bảo tồn văn từng mớ rau, con cá, quả trứng... gia đình làm
hoá như một thành luỷ chống ngoại xâm . Có ra; là san sẻ cùng nhau bát canh ngon, bát xôi
thể thấy làng được hình thành từ các đơn vị nhỏ trắng, chút dưa cà muối chua.
nhất là gia đình , nhiều gia đình kết hợp thành
liên gia , tổ ,xóm...mỡ rộng ra thành làng ,xã . Tình làng nghĩa xóm là mỗi sớm mai í ới rủ
nhau đi chợ, đi làm đồng.
Dân cùng làng chung sống như một
gia đình lớn ,có chung bàn thờ trang trọng đặt Tình làng nghĩa xóm là sẵn sàng hỗ trợ
trong các đình làng thờ chung vị thành hoàng , nhau cây, con giống, vốn để phát triển sản xuất,
mỗi làng có những tài sản ,phong tục tập quán giúp nhau giảm nghèo, vươn lên xây dựng cuộc
chung.Tôn ti trật tự được gìn giữ nghiêm nhặt sống ấm no, hạnh phúc; là đoàn kết chung sức
, người cao tuổi đáng được gọi là ông bà ,bác, đồng lòng xây dựng và đổi mới quê hương...
LIÊN LẠC 2024-1 • 33