Page 28 - LL2024-1
P. 28
Cũng trong mùa Xuân Bính Thìn 1976 ấy, Rằng vách có tai, thơ có họa,
trên căn Gác Bút vùng Khánh Hội, ngoại ô Sài Tuyệt! “thi trung hữu họa” trong thơ có họa,
Gòn, nơi ở cuối cùng của gia đình nhà thơ sau họa là tranh mà họa cũng là tại họa, họa đến từ
1975. Ưu thời mẫn thế, ông viết bài thơ Vịnh thơ. Thi sĩ, như có tiên tri, biết vậy nhưng vẫn
Tranh Gà Lợn, một tuyệt tác văn chương, cùng cứ làm thơ, không sợ “tai vách mạch dừng”.
với hai câu đối trên đã đưa Vũ Hoàng Chương,
một nhà giáo, một nhà thơ nổi tiếng của thi đàn Trong buổi giao thời nhìn lá cờ xanh đỏ hai
Việt Nam đến cảnh lao tù trong bốn bức vách màu kia, làm sao “Biết lòng ai đỏ, mắt ai xanh.”
trại giam Chí Hòa. Thời nào cũng có kẻ xanh vỏ, đỏ lòng!
Thương hải biến vi tang điền, ai biết lòng
Nhà văn Mai Thảo trong “Những tháng cuối người đổi trắng thay đen mà ngờ
cùng của Vũ Hoàng Chương”cho biết: “… sau “Mắt xanh trắng đổi nhầm bao khách tục”.
ngày 30 tháng Tư 1975, Vũ Hoàng Chương phải Nhà thơ hạ hai câu luận:
bị giết chết. Ngày bắt ông, 13 tháng Tư 1976. Mắt gà huynh đệ bao lần quáng,
Ngày ông mất 19 tháng Tám cùng năm. Chúng Lòng lợn âm dương một tấc thành.
bắt ông sau cùng và giết ông trước nhất.” Thật xác đáng và đau xót, làm ta nhớ đến
câu tục ngữ “Gà cùng một mẹ chớ hoài đá
Bài thơ ông viết mùa Xuân Bính Thìn 1976 nhau”.
là một bài thơ truyền khẩu; được cho là nguyên Thế mà bao nhiêu năm huynh đệ tương tàn
nhân đưa đến việc ông bị bắt vào nhà tù bởi đến giờ anh em một mẹ vẫn còn quáng gà chưa
bên thắng cuộc. nhận ra nhau huống chi là người dưng nước lã.
Bản do phu nhân của nhà thơ là bà Đinh Chính thi sĩ Vũ Hoàng Chương cũng đã là
Thục Oanh chép lại: nạn nhân của lòng người đổi trắng thay đen.
VỊNH TRANH GÀ LỢN Số là trước 1975, gia đình thi sĩ, từ lâu vẫn
Sáng chưa sáng hẳn, tối không đành, được một người bạn là bà Mộng Tuyết Thất Tiểu
Gà lợn om sòm rối bức tranh. Muội (vợ của cố thi sĩ Đông Hồ, bạn thơ cố cựu
Rằng vách có tai, thơ có họa, của ông, vì quí mến thi tài Vũ quân, nên đã mời
Biết lòng ai đỏ, mắt ai xanh. gia đình ông về sống trên căn gác nhỏ trong biệt
Mắt gà huynh đệ bao lần quáng, thự lớn của bà. Thi sĩ gọi là “Gác Mây” để thi vị
Lòng lợn âm dương một tấc thành. hóa nơi trú ngụ.
Cục tác nữa chi ngừng ủn ỉn
Nghe rồng ngân váng khúc tân thanh Thế nhưng sau 75, từ khi có nhiều văn
Vũ Hoàng Chương nghệ sĩ cán bộ từ ngoài bắc vào thăm , bà
Mộng-Tuyết “hồ hởi” tiếp đón, thù tạc, nhưng
Tranh Gà Lợn thường là tranh mộc bản Vũ Hoàng Chương thì cứ nằm yên trên Gác
dân gian trưng bày trong dịp Tết được in lại trên Mây tuyệt nhiên coi như không. Thái độ uy vũ
những bìa lịch Xuân tùy theo con giáp mỗi năm bất năng khuất này đã làm Mộng Tuyết chủ
mà có tranh gà lợn mèo chuột. Năm 1975 là nhân ngầm không hài lòng nên ngỏ ý muốn ông
năm Ất Mão và 1976 là Bính Thìn. Thi sĩ nhìn dời nhà đi ở chỗ khác. Chính vì vậy mà gia đình
tranh gà lợn mà cám cảnh cho buổi giao thời họ Vũ đã phải chuyển sang ở nhờ trên căn gác
nhá nhem tranh tối tranh sáng: tồi tàn của nhà em vợ là cố thi sĩ Đinh Hùng bên
Sáng chưa sáng hẳn, tối không đành, Khánh Hội, nơi mà nhà thơ gọi là Gác Bút. Ôi
Đất nước đổi chủ, thay tên nhìn ra xã hội tình nghĩa kim bằng bao năm như vậy mà chỉ
nhao nhác chẳng khác gì tranh mộc bản kia; vì một chút “quáng” đã làm cho huynh đệ bằng
người đâu hết mà chỉ thấy rặt một bầy hữu ly tan!
Gà lợn om sòm rối bức tranh. Lòng lợn âm dương một tấc thành.
Thấy thì thấy vậy, nhưng chẳng ai dám lên Cái thâm thúy của nhà thơ khi hạ câu thơ
tiếng vì sợ: này dùng “lòng lợn” để đối lại “mắt gà” thật
28 • LIÊN LẠC 2024-1