Page 59 - lienlac2024-3
P. 59
lúa là có chim cò.
Đặc biệt, trong ca dao, trong tục ngữ người
Việt, chim CÒ là hình tượng xuất hiện với mật độ
nhiều nhứt (trong các loại chim).
Và đem lại nhiều cảm khái nhân sinh trong tâm
tưởng người Việt
(mời bạn đọc giả thuyết giải thích chim "Lạc",
chim ở xứ Lạc, là CHIM CÒ: **, đường link cuối bài
này).
TOTEM CHIM CÒ (TOTEM STORK) gắn với nhận
thức về tự do, thanh bình, lòng trắc ẩn, tổ ấm gia
đình, sự tái sinh.
3d) Vẫn có thể có "giả thuyết" khác không giải
thích chim "Lạc" là cò. Tôi tôn trọng sự tìm tòi những
giả thuyết khác. Tuy nhiên, bất luận loại chim gì đi
nữa, chỉ hợp lý khi đó thuộc về loại chim ven nước
(chớ không phải... chim trên núi cao như đại bàng);
loài chim ở xứ lúa nước! và thân quen đối với người Việt (chớ không
CHIM LẠC 雒 <=> CHIM LÚA NƯỚC 穭 渃 phải ... loài chim quen thuộc với người Tàu, người
("chim lúa nước" đều là tiếng thuần Việt). phương Bắc)!
3b) Một lần nữa, cần nhìn cho tỏ tường:
KHÔNG có loài chim nào mang tên riêng là "chim THAY LỜI KẾT
lạc", người nông dân Việt không biết "con chim lạc" I. Vật tổ (totem) của người Việt là CHIM, thuộc
là chim gì, không ai thấy "chim lạc" như thế nào, và loài chim sống ven nước (Water Bird).
thậm chí cũng chưa hề nghe nói đến một loại chim II. Trên trống đồng Đông Sơn, không thấy biểu
là chim “lạc”! tượng cách điệu về "rồng", cũng không thấy biểu
Trong "Việt điện u linh tập", "Lĩnh Nam chích tượng "tiên" nơi núi non (仙 "tiên": gồm bộ “nhân”
quái", trong truyện dân gian đồng quê, kể cả trong 亻người+ sơn 山 là núi).
ca dao, tục ngữ của người Việt, hoàn toàn KHÔNG Di chỉ trống đồng Đông Sơn là di chỉ cổ nhứt, xin
có dấu vết của loài chim mang tên "chim lạc"! nhấn mạnh: xuất hiện TRƯỚC thời Bắc thuộc (thời
Vì sao? Vì không có giống chim nào gọi "chim Bắc thuộc là thời kỳ du nhập chữ Hán, và truyền bá
lạc” hết, mà đây nghĩa là: "chim ở xứ Lạc” (ghi chú văn minh Trung Hoa).
ở 3a). CHIM (chim xứ lúa nước) là nổi bật nhứt trên
3c) Vậy, từ xưa tới nay, loại chim nào là loại trống đồng.
chim sống gần với ruộng lúa nước, với nhà nông và III. Giá trị biểu tượng của totem CHIM, đối với
với nghề nông nhứt? đời sống người Việt, đã ghi chú trong bài.
Tâm tình của người dân Việt nói chung, và nông
dân nói riêng, rất gần gũi với loài chim CÒ. KẾT LUẬN:
Vào thuở bình minh của lịch sử, người Việt gắn Nhận diện totem rành mạch, CHIM "LẠC", là
bó với tâp quán sản xuất nơi ruộng lúa nước. Loại hết sức cần thiết, không rơi vào "ảo". Thiển nghĩ,
ruộng nước rất thích hợp với đời sống của loài chim vậy là đủ cho mỗi người trong chúng ta ./.
cò. (**) Chim Lạc là con chim gì?: https://anhson-
CÒ có mặt ở mọi miền, nơi nào có hồ ao, ruộng tranduc.wordpress.com/.../chim-lac-la.../...
LIÊN LẠC 2024-3 • 59