Page 56 - lienlac2024-3
P. 56
Trong cuốn Các vấn đề giáo dục thuộc tủ sách không hể trở thành công cụ đặc biệt giúp cho những
giáo dục, nxb Trẻ đã nói, có một phần lớn điểm sơ kẻ muốn thao túng xã hội theo đuổi những mục đích
lược về giáo dục nước ngoài, cả phương Đông lẫn xấu xa. Việc dạy dỗ tại nhà trường phải hoàn tòan
phương Tây, chắc là do kê cứu các sách nghiên cứu trao cho các nhà giáo độc lập không bị ảnh hưởng
của Anh Mỹ và Pháp mà viết lại. Phần viết về giáo bởi bất cứ đảng phái chính trị hay tôn giáo nào."
dục Nga kết lại như sau: Xét chung thì nền giáo dục (Sđd tr.143).
ở Nga rất thực tiễn và khoa học, nhưng nó chỉ là Tinh thần khai phóng như vậy đã trở thành một
thứ giáo dục một chiều, nhăm biến con người thành khía cạnh chủ yếu của quan niệm nhân bản như trên
một công cụ sản xuất [và ở VN là chiến đấu – VTN] đã nói. Tinh thần khai phóng này cũng chi phối cách
tới mức tối đa. Một khi con người đã trở thành công các nhà GDMN hiểu khác đi về tính dân tộc, so với
cụ của guồng máy cộng sản thì mất hết nhân tính. nội dung được GDMB chấp nhận. Các nhà GDMN
Do đó chúng ta có thể kết luận rằng giáo dục xô viết từng hào hứng nói về xu thế hội nhập đến rất sớm
tuy thực tiễn và hữu hiệu nhưng lại phi nhân tính của mình.
(Sđd tr. 228). Có thể mượn để nói về GDMB. Cách nói của Nguyễn Thanh Liêm: "Tinh thần
dân tộc không nhất thiết phải bảo thủ, không nhất
Về tính khai phóng thiết phải đóng cửa. Ngược lại, giáo dục phải mở
Trong mấy chữ gọi là nguyên tắc căn bản trong rộng, tiếp nhận những kiến thức khoa học kỹ thuật
các tài liệu GDMN, đối với bọn Hà Nội chúng tôi, chữ tân tiến trên thế giới, tiếp nhận tinh thần dân chủ,
khai phóng là hơi lạ. Mở Hán Việt tân từ điển của phát triển xã hội, giá trị văn hóa nhân loại để góp
Nguyễn Quốc Hùng (Khai Trí, 1975), thấy ghi khai phần vào việc hiện đại hóa quốc gia và xã hội, làm
phóng tức mở mang và buông thả, ý nói làm cho tốt cho xã hội tiến bộ tiếp cận với văn minh thế giới. Đó
đẹp hơn; không kìm giữ, mà trái lại, muốn giúp đỡ là theo tinh thần khai phóng vừa nói."
cho tiến xa hơn. Với GDMB, nói dân tộc là để từ chối khai phóng.
Thoạt đầu tôi thấy là trong một mức độ nào đó, Còn với GDMN, chính là cần khai phóng thì mới giải
khai phóng có vẻ gần với khái niệm hiện đại tiên tiến quyết vấn đề dân tộc một cách triệt để. Nhìn theo
của miền Bắc, mấy chữ này thường dùng cả trong cách nào thì khai phóng mà các nhà giáo dục ở Sài
kinh tế lẫn giáo dục. Về sau đặt khai phóng vào cái Gòn đã nói cũng bao hàm một ý nghĩa mà GDMB
nền chung của các nguyên tắc căn bản của GDMN, không thể chấp nhận được. Thậm chí phải nói là
tôi mới hiểu khai phóng gần với khái niệm cơ bản GDMB đã làm ngược lại.
của nhân học hiện đại là tự do – và do đó quá mới Hẳn là không xa sự thật lắm nếu kết luận trong
mẻ với chúng tôi. khi giáo dục thế giới và GDMN là khai phóng thì
Trong cuốn Chân dung những nhà cải cách giáo GDMB là khép kín. Trong khi GDMB chỉ hướng tới
dục tiêu biểu trên thế giới, do tổ chức Unesco bảo các mục đích trước mắt – một tinh thần thiển cận sát
trợ biên soạn và chi phí xuất bản (bản dịch tiếng Việt mặt đất– thì tinh thần khai phóng mà GDMN muốn
của nxb Thế giới, 2004), phần viết về Thái Nguyên xây dựng bao giờ cũng giúp cho người ta hướng tới
Bồi (1868-1940), có đoạn dẫn lại mấy ý của vị Hiệu tương lai.
trưởng sáng lập Đại học Bắc Kinh có liên quan tới Trong cuốn Các vấn đề giáo dục đã nói, ở tr.
phương hướng phát triển giáo dục của nước Trung 204 tập I, tôi còn thấy các tác giả dẫn lại một câu
Hoa thế kỷ XX: "Chúng ta phải được tự do tư tưởng của Kant: "Mục đích của giáo dục là huấn luyện trẻ
và tự do ngôn luận và không để cho một trường không phải chỉ nhằm vào sự thành công của chúng
phái triết học hay bất kỳ một loại hình tôn giáo nào trong tình trạng xã hội hiện tại, mà nhằm một tình
giam hãm tư tưởng chúng ta. Trái lại chúng ta phải trạng có thể tốt đẹp hơn, hợp với một quan niệm
hướng tới những tư tưởng cao cả mang tính nhân lý tưởng của nhân loại." (Sđd tr. 204). GDMN nhằm
loại, những tư tưởng sẽ tồn tại mãi, bất kể không vào những mục đích như thế mà GDMB thì không.
gian và thời gian. Đó là nền giáo dục xứng đáng với
tên gọi nền giáo dục toàn cầu." (Sđd tr.138) ĐOẠN KẾT
"Giáo dục giúp cho thế hệ trẻ có cơ hội phát Giống như xã hội nơi đây, sự phát triển giáo
triển trí lực và hoàn thiện tính cách cá nhân, đóng dục ở miền Bắc đi theo một cái mạch phải nói là
góp cho nền văn minh nhân loại. Bởi vậy giáo dục không bình thường. Nếu GDMN tiếp nối cái mạch
56 • LIÊN LẠC 2024-3