Page 55 - lienlac2024-3
P. 55

nhếch nhác, hình như GDMB đang trở lại với nền        đích thực của mình, hầu có thể sống trọn kiếp nhân
           giáo dục của ông cha ta ngày xưa thời trung đại, chỉ   sinh […] nghĩa là giúp họ thể hiện được con người
           cốt phát huy tinh thần hiếu học của con người. Dân    của mình trong ý nghĩa “con người là một hiện hữu
           tộc trong trường hợp này, dân tộc đồng nghĩa với      tại thế, một hữu thể có lý trí và tự do, vừa suy tư vừa
           “ta về ta tắm ao ta”, từ chối những đổi mới hiện đại.  hành động.” (Lê Thanh Hoàng Dân- Trần Hữu Đức...
               Cũng chính là những lý do được viện dẫn khi,      Các vấn đề giáo dục nxb Trẻ,1970 tr. 209).
           trong đời sống văn hóa, người ta kéo nhau trở lại với      Cách hiểu như thế này cố nhiên không bao giờ
           các phong tục cổ hủ và khuếch trương mê tín đến       được đề lên như mục đích của GDMB. Với các nhà
           một mức độ người xưa không thể tưởng tượng.           giáo Hà Nội, nhất là vào thời kỳ sau khi Hà Nội được
               Trong khi đó, như vừa dẫn ở trên, tính dân tộc    tiếp quản từ tay người Pháp (10-1954), không làm
           được các nhà GDMN hiểu là phải hướng về một thứ       gì có những con người chung chung. Mỗi con người
           dân tộc hiện đại.                                     đều thuộc về một giai cấp do đó họ phải sự chỉ đạo
                                                                 của các đảng phái đại diện giai cấp của họ.
               Về tính nhân bản                                       Cách hiểu của GDMN: chấp nhận có sự khác
               Trên giấy tờ văn bản, chẳng bao giờ giới văn      biệt giữa các cá nhân, nhưng không chấp nhận việc
           hóa giáo dục miền Bắc phủ nhận tính nhân bản, tuy     sử dụng sự khác biệt đó để đánh giá con người, và
           là trong thực tế người ta rất ngại nói tới. Phần thì   không chấp nhận sự kỳ thị hay phân biệt giàu nghèo,
           xã hội ở đây đã xem đấu tranh giai cấp là động lực    địa phương, tôn giáo, chủng tộc… Với triết lý nhân
           phát triển; phần nữa thì đang trong thời chiến tra-   bản, mọi người có giá trị như nhau và đều có quyền
           nh, không thể nói nhiều đến tình người, nó xâm hại    được hưởng những cơ hội đồng đều về giáo dục.
           ý chí chiến đấu. Khi cần phải nói chuyện với thế giới,     Trước sau, với nền GDMB, chấp nhận nhân bản
           các nhà tư tưởng miền Bắc cũng công nhận nhân         theo nghĩa hiện đại, và đặt vấn đề tôn trọng cá tính
           đạo chủ nghĩa là lý tưởng tốt đẹp và giáo dục phải    của mỗi cá nhân, bao giờ cũng là một chuyện quá
           có nhiệm vụ hướng tới. Nhưng trong thực tế, cách      phiền phức, giá có công nhận là đúng nữa thì hoàn
           lý giải nghĩa về chủ nghĩa nhân đạo thường giản đơn   cảnh hiện thời không cho phép người ta tuân thủ và
           và cổ lỗ. Lại thường giải nghĩa rất mới: “Chủ nghĩa   dù có được coi là đúng đi nữa, cũng không bao giờ
           nhân đạo cao nhất là chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu     được ứng dụng. Mà trong thực tế, lại làm ngược.
           chống lại mọi áp bức bất công”.                            Vào khoảng những năm 1960, có cả một cuộc
               Trong bài Đế quốc Mỹ phải là kẻ thù riêng của     vận  động  chống  chủ  nghĩa  cá  nhân.  Thế  thì  làm
           mỗi trái tim ta của Chế Lan Viên, người ta còn thấy   sao có thể tính chuyện nghiên cứu về con người cá
           những câu thơ mà có lẽ con người ở các xã hội khác    nhân, và giúp lớp trẻ thực hiện bản thể cá nhân vốn
           không sao hiểu nổi:                                   có trong họ được! Cái luận điểm từng được thống
               Miền Nam ta ơi                                    nhất nêu ra trong các văn bản miền Nam: Triết lý
               Cái hầm chông là điều nhân đạo nhất               nhân bản chủ trương con người có địa vị quan trọng
               Ngọn súng trường ta ơi ngọn súng rất nhân tình    trong thế gian này; lấy con người làm gốc, lấy cuộc
               Giới giáo dục miền Bắc cũng dạy theo sự chỉ       sống của con người trong cuộc đời này làm căn bản;
           đạo đó. Cách giải thích về nhân bản của các nhà giáo   xem con người như một cứu cánh chứ không phải
           miền Nam ngược hẳn. Theo tôi hiểu , nó gần với        như một phương tiện hay công cụ phục vụ cho mục
           cách hiểu của phạm trù này ở các xã hội hiện đại.     tiêu của bất cứ cá nhân, đảng phái, hay tổ chức nào
               Hãy thử đọc một số sách thuộc tủ sách giáo dục    khác phải được coi là xa lạ và nếu có ai nghĩ vậy thì
           của nhà xuất bản cũng tên là Trẻ, in ra ở Sài Gòn     cần phê phán.
           khoảng mấy năm sau 1970. Lúc này, một nhóm các             Chúng  tôi  không  dẫn  lại  đây  các  văn  kiện  có
           nhà giáo dục, có lẽ mới đi học Anh Mỹ về, lập nhóm    tính chỉ đạo đối với GDMB trong đó việc đào tạo con
           và đã công bố nhiều tài liệu mới viết có, vừa được    người thành những công cụ đắc lực cho cuộc chiến
           dịch có.                                              đấu trước mắt được nhấn mạnh. Chỉ xin lưu ý một
               Khi bàn về mục đích giáo dục, Nguyễn Hòa Lạc      điểm, đó không phải là phát minh của các nhà chỉ
           viết:                                                 đạo GDMB nói chung mà còn là nguyên lý chỉ đạo
               Mục đích tối thượng của giáo dục là làm thế       giáo dục ở một nước mà miền Bắc lấy làm mẫu như
           nào giúp con người đạt được nhân cách, các bản ngã    giáo dục Nga xô viết.

                                                                                          LIÊN LẠC 2024-3  •    55
   50   51   52   53   54   55   56   57   58   59   60