Page 49 - lienlac2024-3
P. 49
Vừa đến cổng làng, người thương gia mới sực - Thế thì không phải túi đồ của bác.
nhớ đã bỏ quên túi hành lý ở chùa. Lo sợ, hốt hoảng, - Thú thật với bác, cũng còn một số vàng trong
bác vội quay lại con đường cũ, vừa chạy vừa kêu: một gói vải khác màu đỏ.
- Khổ thân tôi! Thế là tôi mất hết cả sản nghiệp Người nông phu nghe tả đúng các đồ vật và
dành dụm từ hơn mười năm nay! Bao nhiêu công số lượng vàng đựng trong túi vải, biết chắc người
lao trôi sống trôi biển cả rồi! Khổ thân tôi chưa! tới hỏi là chủ nhân bèn mở rương ra, nói với người
Người đi đường ai thấy cũng ngạc nhiên. thương gia:
Tới chùa thì cảnh vẫn vắng tanh, bên trong chỉ - Quả thật đó là túi đồ của bác. Xin mời vào
có một cụ già đang lễ Phật. Người thương gia vội nhận.
túm lấy cụ già, hốt hoảng hỏi: Người thương gia nhận đủ số vàng, lòng vui
- Túi đồ của tôi đâu? Vàng của tôi đâu? khôn tả. Bác thấy cảnh nhà người nông dân nghèo
Cụ già ngạc nhiên: nàn mà lại không có lòng tham, để tỏ lòng biết ơn,
- Túi đồ nào của bác? Vàng nào của bác? bác chia đôi số vàng gói vào một miếng vải đưa cho
- Thì cái túi hành lý tôi để quên hồi xế trưa người nông dân. Bác nói:
trong chùa này! - Vàng của tôi tưởng đã mất, may sao lại gặp
Cụ già vẫn bình thản: tấm lòng quý của bác. Tôi xin biếu bác một nửa để
- Quả thật lão không thấy túi đồ của bác. Lão tỏ lòng thành thật biết ơn.
đã sống thanh đạm cả đời, nỡ nào trong chốc lát Người nông dân ngạc nhiên:
vứt bỏ lương tâm mà tham của người. Bác cứ bình - Trả lại món vật không phải của mình chỉ là một
tĩnh. Của mất, có duyên còn có ngày lấy lại, vô duyên việc bình thường, có ơn gì mà được đền?
thì của cầm trong tay cũng mất. Túi đồ của bác đã - Bác đã làm một điều thiện. Ðược đền ơn là
thất lạc, bác lại mất luôn cả cái tâm công chính, đỗ đúng lẽ.
vấy cho người là cớ làm sao? Gần đây có một xóm - Làm việc thiện là nghĩa vụ tự nhiên. Đạo lý xưa
làng, buổi chiều nông dân thường lễ Phật trước khi nay vẫn dạy như vậy. Đó không phải là cái cớ để đòi
về nhà. Bác thử tới đó hỏi xem. Thói thường, thấy hay nhận tiền thưởng. Cũng như lòng yêu dân tộc,
vàng là tối mặt lại. Nhưng cũng còn tùy. Cũng còn có yêu tổ quốc không phải là cái cớ để được trả công.
nhiều người tốt. Vàng của bác do công sức làm ra thì bác hưởng. Tôi
Người thương gia nghe ra, nhận thấy mình vô có góp công lao gì vào đó mà chia phần? Thôi, xin
lý, bèn xin lỗi cụ già rồi theo lời chỉ dẫn, tiếp tục đi bác hãy để tôi được sống yên vui trong cái nghèo
tìm. Tới làng, ông ta hỏi nhiều người mà không ai của tôi hơn là sống giàu có nhờ vào của cải người
biết. Nghĩ rằng sản nghiệp dành dụm trong mười khác. Như thế cũng là một cách ăn cắp.
năm của mình nay phút chốc như chiếc lá vàng rơi Người thương gia không còn lý lẽ gì để nói thêm
theo gió đưa, biết đâu là bờ bến mà tìm! Ðành phó bèn khoác hành lý lên vai, bất thần vất gói vải đựng
mặc cho bước chân tình cờ may rủi. Khi tới cuối làng, nửa số vàng lên bàn rồi bỏ chạy. Ý định của ông ta là
giữa vườn cây cối um tùm có một căn nhà lá nhỏ tồi bắt buộc bác nông dân phải nhận sự đền ơn, nhưng
tàn. Trước cửa treo một tấm bảng đen, với hàng chữ bác vội nhặt gói vàng rồi đuổi theo, miệng hô hoán:
trắng viết to: “Tôi có nhặt được một túi vải bỏ quên - Bớ người ta, thằng ăn cắp! Bắt lấy thằng ăn
trong chùa. Ai là chủ xin tới nhận lại.” cắp.
Người thương gia mừng quýnh đập cửa, gặp Dân trong làng nghe tiếng hô hoán liền đuổi
anh nông dân ra mở hỏi: theo bắt được người thương gia dẫn trở lại trước
- Bác là chủ túi đồ bỏ quên trong chùa? mặt bác nông dân, hỏi:
- Vâng, chính tôi. Tôi đã để quên trong chùa hồi - Hắn đã ăn cắp vật gì của bác?
xế trưa nay. Xin cho tôi nhận lại. - Hắn định ăn cắp cái tâm công chính và chân
- Nếu đó là của bác thì bác phải nói xem túi đồ thật mà tôi có được từ ngày tôi học Phật!
của bác như thế nào? Trong đựng những gì? Những người làm việc công mà đòi trả ơn, làm
Người thương gia trả lời: việc thiện chỉ do tư lợi, làm việc nước cốt vì quyền
- Ðó là túi vải, trong đựng một ít lương khô đi hành địa vị... thảy đều không hiểu chuyện nầy!!
đường. (Không biết tên người kể.)
Người nông phu nói:
LIÊN LẠC 2024-3 • 49